BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, HÒA BÌNH


Các tác giả

  • Lê Bảo Thanh Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Khu bảo tồn thiên nhiên, thành phần côn trùng, Thượng Tiến, vai trò côn trùng

Tóm tắt

Bằng phương pháp thu thập mẫu và xử lý mẫu trên các điểm điều tra đại diện cho các sinh cảnh tại khu vực nghiên cứu, đã ghi nhận được 166 loài thuộc 33 họ, 11 bộ côn trùng, trong đó bộ có số lượng loài nhiều nhất là bộ Cánh cứng (Coleoptera) với 56 loài thuộc 7 họ chiếm 33,73% tổng số loài côn trùng tại khu vực nghiên cứu, tiếp theo là bộ Cánh vẩy (Lepidoptera) với 46 loài, 5 họ chiếm 27,71%, bộ có số lượng loài ít nhất là bộ Cánh dài chỉ có 1 loài chiếm 0,60%. Sinh cảnh rừng tái sinh, tre nứa, ao hồ có chỉ số phong phú lớn nhất (d = 21,17), tiếp đến là Sinh cảnh cây
gỗ, rừng kín thường xanh (d = 20,13). Sinh cảnh rừng tái sinh có chỉ số phong phú (d = 19,08); Sinh cảnh dân cư, cây nông nghiệp có chỉ số phong phú thấp nhất (d = 17,00). Nhóm côn trùng có khả năng gây hại thực vật thì đa số là loài hại lá chiếm 53,01%, thấp nhất là loài hại hoa quả chiếm 0,60%. Có khá nhiều loài có thể thụ phấn cho cây trồng (28,92%) và có nhiều loài là côn trùng thiên địch (8,43%).

Tài liệu tham khảo

1. 顾茂彬,陈佩珍,著,1997. 海南岛蝴蝶. 中国林业出版社.

2. Mậu Bân, Trần Bội Trân, 1997. Bướm đảo Hải Nam. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.

3. 李湘涛, 2006. 昆虫博物馆. 时事出版社

4. Lý Tương Đào, 2006. Bảo tàng Côn trùng. NXB Thời sự.

5. 李成德, 2006. 森林昆虫学. 中国林业出版社.

6. Lý Thành Đức, 2006. Côn trùng rừng, NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.

7. 中国野生动物保护协 ,1999. 中国珍稀昆虫图鉴. 中国林业出版社.

8. Hiệp hội bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc,1999. Giám định bằng hình ảnh côn trùng quý hiếm Trung Quốc. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.

9. 杨宏,王春浩 ,1994. 北京蝶类原色图鉴. 科学技术文献出版社.

10. Dương Hồng, Vương Xuân Hạo,1994. Giám định bằng hình ảnh Bướm Bắc Kinh. NXB Khoa học kỹ thuật.

11. 6 杨子琦 , 2002. 园林植物病虫害防治图鉴. 中国林业出版社.

12. Dương Tử Kỳ, 2002. Giám định và phòng trừ sâu bệnh hại cây lâm viên bằng hình ảnh. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.

13. Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001. Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp

14. 中国科学院昆虫动物研究所 主编, 1999. 云南蝴蝶. 中国林业出版社.

15. Phòng nghiên cứu côn trùng, Viện khoa học Trung Quốc, 1999. Bướm Vân Nam. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.

16. 中国科学院动物研究所 ,1973. 天敌昆虫图册. 科学出版社.

17. Phòng nghiên cứu động vật, Viện khoa học Trung Quốc,1997. Sách bằng hình ảnh côn trùng thiên địch. NXB Khoa học.

18. 徐天森, 2004.中国竹子主要害虫, 中国林业出版社.

19. Từ Thiên Sâm, 2004. Sâu hại chủ yếu Tre Trúc ở Trung Quốc. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.

20. 李元胜, 2004. 中国昆虫记.上海社会科学院出版社.

21. Lý Nguyên Thắng, 2004. Sách ghi chép Côn trùng Trung Quốc. NXB Viện Khoa học xã hội Thượng Hải.

22. Hoàng Thị Tươi, Lưu Quang Vinh, 2009. Nghiên cứu đa dạng thành phần loài ếch nhái của Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình. Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3 (3): 101 - 104.

23. 吴云, 1999. 世界名蝶鉴赏. 云南教育出版社.

24. Ngô Vân, 1999. Nhận biết những loài Bướm nổi tiếng trên Thế giới. NXB Giáo dục Vân Nam.

25. Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, 1994. Luận chứng kinh tế kỹ thuật thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến.

26. 西南林学院, 2003. 云南瓢虫志. 云南科技出版社.

27. Viện Lâm nghiệp Tây Nam, 2003. Bọ rùa Vân Nam. NXB Kỹ thuật Vân Nam

Tải xuống

Đã xuất bản

23-02-2024

Số lượt xem tóm tắt

3

PDF Tải xuống

6

Cách trích dẫn

[1]
Thanh, L.B. 2024. BƯỚC ĐẦU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CÔN TRÙNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, HÒA BÌNH. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết