Ảnh hưởng thông số công nghệ đến tính chất giấy bao gói từ bột giấy tái chế OCC và cellulose vi khuẩn từ thạch dừa
DOI:
https://doi.org/10.70169/VJFS.1049Từ khóa:
cellulose vi khuẩn từ thạch dừa, bột giấy OCC, giấy bao gói, độ chịu bục, độ bền kéoTóm tắt
Nghiên cứu này trình bày kết quả đánh giá ảnh hưởng của một số thông số công nghệ đến tính chất giấy bao gói sản xuất từ hỗn hợp bột giấy tái chế OCC và cellulose vi khuẩn từ thạch dừa. Phương pháp đáp ứng bề mặt được áp dụng xác định ảnh hưởng của tỷ lệ phối trộn cellulose vi khuẩn và thời gian nghiền đến Chỉ số độ bục và chiều dài đứt của giấy. Kết quả cho thấy, giấy bao gói sản xuất trong điều kiện nghiên cứu đáp ứng được các tiêu chí về Chỉ số độ bục và chiều dài đứt theo tiêu chuẩn TCVN 7063:2002 đối với giấy bao gói cấp B, định lượng 125 g/m². Ngoài ra, mô hình hồi quy bậc hai thu được có hệ số tương quan cao, phản ánh sự phù hợp tốt với dữ liệu thực nghiệm. Kết quả nghiên cứu góp phần xác định thông số công nghệ phù hợp nhằm ứng dụng hiệu quả nguồn cellulose vi khuẩn từ thạch dừa vào sản xuất giấy bao gói từ nguyên liệu tái chế OCC.
Tài liệu tham khảo
1. Bharimalla A.K., Deshmukh S.P., Patil P.G. and Vigneshwaran N., 2017. Micro/nano-fibrillated cellulose from cotton linters as strength additive in unbleached kraft paper: Experimental, semi-empirical, and mechanistic studies. BioResources 12 (3): 5682 - 5696. DOI: 10.15376/biores.12.3.5682-5696.
2. Boufi S., González I., Delgado-Aguilar M., Tarrès Q., Pèlach M.À. and Mutjé P., 2016. Nanofibrillated cellulose as an additive in papermaking process: A review. Carbohydrate Polymers 154: 151 - 166. DOI: 10.1016/j.carbpol.2016.07.117.
3. Chen Y., Wan J., Wu Q., Ma Y. and Huang M., 2016. Effect of recycling on fundamental properties of hardwood and wheat straw pulp fibers, and of handsheets made thereof. Cellulose Chemistry and Technology 50 (9 - 10): 1061 - 1067.
4. Hailemariam T.T. and Woldeyes B., 2024. Production and characterization of pulp and paper from flax straw. Scientific Reports 14: 24300. DOI: 10.1038/s41598-024-74096-y.
5. Halib N., Amin M.C.I.M. and Ahmad I., 2012. Physicochemical properties and characterization of nata de coco from local food industries as a source of cellulose. Sains Malaysiana 41 (2): 205 - 211.
6. Hoàng Xuân Niên, 2024. Nghiên cứu thông số công nghệ tạo màng cellulose sinh học từ nước quả dừa khô. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp 13 (3): 135 - 143. DOI: 10.55250/Jo.vnuf.13.3.2024.135-143.
7. Jozala, A. F. et al., 2016. Bacterial cellulose production by Gluconacetobacter xylinus: An overview of production and applications. Appl. Microbiol. Biotechnol., 100(5), 2063–2072.
8. Lin, S.-P. et al., 2013. Biosynthesis, production and applications of bacterial cellulose. Cellulose, 20(5), 2191–2219.
9. Lipkiewicz A., Małachowska E., Dubowik M. and Przybysz P., 2021. Impact of shredding degree on papermaking potential of recycled waste. Scientific Reports 11: 17528. DOI: 10.1038/s41598-021-96325-4.
10. Mandlez D., Koller S., Eckhart R., Kulachenko A., Bauer W. and Hirn U., 2022. Quantifying the contribution of fines production during refining to the resulting paper strength. Cellulose 29 (16): 8811 - 8826. DOI: 10.1007/s10570-022-04809-x.
11. Motamedian H.R., Halilovic A.E. and Kulachenko A., 2019. Mechanisms of strength and stiffness improvement of paper after PFI refining with a focus on the effect of fines. Cellulose 26: 4099 - 4124. DOI: 10.1007/s10570-019-02349-5.
12. Nguyễn Thị Ngọc Bích, 2010. Kỹ thuật xenlulô và giấy (Tái bản lần thứ nhất). NXB Đại học Quốc gia TPHCM. 584 trang.
13. Park S.G., Tak J.H., Lee J.Y., Shin K.S. and Park S.I., 2025. Evaluation of cellulase effect on the refining process of softwood bleached kraft pulp. BioResources 20 (1): 1059 - 1068. DOI: 10.15376/biores.20.1.1059-1068.
14. Shanmugasundaram, O. L., 2018. Impact of bacterial cellulose on strength properties of recycled paperboard. BioResources, 13(3), 5688–5700.
15. TAPPI, 2022. TAPPI/ANSI T 494 om-22 - Tensile properties of paper and paperboard (using constant rate of elongation apparatus). Georgia, USA.
16. TCVN (Viện Tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam), 2002. TCVN 7063:2002 - Giấy bao gói. Hà Nội.
17. TCVN, 2010. TCVN 1862-2:2010 - Giấy và cactông - Xác định tính chất bền kéo - Phần 2: Phương pháp tốc độ giãn dài không đổi (20mm/min). Hà Nội.
18. TCVN, 2019. TCVN 7631:2019 - Giấy – Xác định độ chịu bục. Hà Nội.
19. VIRAC, 2024. Tiềm năng mở rộng và đổi mới ngành bao bì giấy Việt Nam. https://viracresearch.com/tiem-nang-nganh-bao-bi-giay-viet-nam-dau-2024. Ngày đăng: 22 tháng 7 năm 2024.
20. VPPA, 2023. Tình hình sản xuất - kinh doanh ngành giấy trong nước. Bản tin VPPA số 11, tháng 11/2023. 12 trang. https://vppa.vn/wp-content/uploads/2023/12/ban-tin-VPPA-thang-11-2023.pdf. Ngày đặng: 02 tháng 12 năm 2023.
21. VPPA, 2024. Tình hình sản xuất - kinh doanh ngành giấy trong nước. Bản tin VPPA số 10, tháng 10/2024. 13 trang. https://vppa.vn/wp-content/uploads/2024/12/Ban-tin-VPPA-thang-10-2024.pdf. Ngày đặng: 19 tháng 12 năm 2024.
22. Zeng, Y., Zhan, H., & Lin, H., 2012. "Effect of refining on fiber characteristics and handsheet properties of recycled pulp". BioResources, 7(2), 2481–2492.