GIẢI PHÁP TIÊU THỤ GỖ NGUYÊN LIỆU CÓ CHỨNG CHỈ RỪNG CỦA NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TẠI TUYÊN QUANG


Các tác giả

  • Hoàng Liên Sơn Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp - Viện KHLNVN
  • Vũ Duy Hưng Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp - Viện KHLNVN
  • Nguyễn Gia Khiêm Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp - Viện KHLNVN
  • Nguyễn Gia Khiêm Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp - Viện KHLNVN
  • Phạm Thị Luyện Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp - Viện KHLNVN
  • Nguyễn Thị Thu Hà Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp - Viện KHLNVN
  • Đỗ Huy Dũng Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Nam Bộ
  • Nguyễn Thị Minh Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam
  • Trần Thanh Cao Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ - Viện KHLNVN

Từ khóa:

Kênh tiêu thụ, gỗ nguyên liệu FSC, hộ gia đình

Tóm tắt

Nhu cầu tiêu thụ gỗ nguyên liệu có chứng chỉ rừng được đánh giá là ngày một tăng cao, nhưng diện tích rừng trồng gỗ nguyên liệu có chứng chỉ rừng không tăng tương ứng. Kết quả nghiên cứu chỉ rõ, hiệu quả kinh tế rừng trồng của hộ gia đình (HGĐ) có chứng chỉ FSC tại Tuyên Quang luôn cao hơn rừng trồng không có chứng chỉ. Kênh tiêu thụ gỗ rừng trồng có chứng chỉ rừng với sự tham gia của các doanh nghiệp đã tăng tỷ lệ gỗ có chứng chỉ được bán với giá cao, mang lại lợi ích cho các bên liên quan. Tuy nhiên, sự phát triển rừng trồng có chứng chỉ phụ thuộc vào thị trường và sự mất cân đối cung cầu gỗ nguyên liệu có chứng chỉ dễ xảy ra bởi việc áp dụng một chu kỳ đánh giá cấp chứng chỉ cho một chu kỳ kinh doanh rừng trồng. Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất giải pháp tổ chức toàn diện cho kênh tiêu thụ gỗ nguyên liệu có chứng chỉ rừng, từ khâu tạo rừng đến chế biến và thương mại sản phẩm gỗ có chứng chỉ rừng, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin trong truy xuất nguồn gốc và bảo đảm gỗ hợp pháp/gỗ có chứng chỉ rừng

Tài liệu tham khảo

1. Bộ NN&PTNT, 2019. Báo cáo tổng quan ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu.

2. Bộ NN&PTNT, 2021. Quyết định 1558/QĐ-BNN-TCLN ngày 13 tháng 4 năm 2021 của Bộ NN&PTNT về việc Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2020.

3. Quốc hội, 2017. Luật số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017 về Luật Lâm nghiệp.

4. Thủ tướng Chính phủ, 2007. Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020.

5. UBND tỉnh Tuyên Quang, 2021. Quyết định 461/QĐ-UBND ngày 09/8/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh phê

duyệt Đề án phát triển lâm nghiệp bền vững tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021 - 2030.

6. UBND tỉnh Tuyên Quang, 2021. Quyết định 73/QĐ-UBND ngày 26 tháng 2 năm 2021 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc Công bố hiện trạng rừng trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang năm 2020.

7. UBND tỉnh Tuyên Quang, 2016. Quyết định 558/QĐ-UBND ngày 29/4/2016 của UBND tỉnh Tuyên Quang về phê duyệt kết quả kiểm kê rừng tỉnh Tuyên Quang.

8. Ủy ban dân tộc, 2009. Một số thông tin cơ bản tỉnh Tuyên Quang. Truy cập ngày 15/10/2021. tại http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op= details&mid=7792.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

17

PDF Tải xuống

1

Cách trích dẫn

[1]
Sơn, H.L., Hưng, V.D., Khiêm, N.G., Khiêm, N.G., Luyện, P.T., Hà, N.T.T., Dũng, Đỗ H., Hiền, N.T.M. và Cao, T.T. 2024. GIẢI PHÁP TIÊU THỤ GỖ NGUYÊN LIỆU CÓ CHỨNG CHỈ RỪNG CỦA NHÓM HỘ GIA ĐÌNH TẠI TUYÊN QUANG. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 2 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2