NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU CHÁY VÀ NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI


Các tác giả

  • Dương Huy Khôi Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy
  • Trần Quang Bảo Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Võ Minh Hoàn Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Thị Hoa Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Cháy rừng,, nguy cơ cháy rừng,, tỉnh Đồng Nai, vật liệu cháy rừng

Tóm tắt

Bài báo tóm tắt kết quả xác định đặc điểm vật liệu cháy, nguy cơ cháy rừng
làm cơ sở xây dựng các biện pháp phòng cháy rừng tại tỉnh Đồng Nai. Số
liệu được thu thập từ tháng 1/2020 đến tháng 4/2020, trên 50 ô tiêu chuẩn
(OTC) với diện tích 500 m
2
(cấp 1), trên 8 trạng thái rừng cónguy cơ cháy
cao. Thực nghiệm đốt thử vật liệu cháy (VLC) đểxác định thời điểm bén
lửa Sc (s) thời gian cháy Tc (phút/m
2
) vàchiều cao ngọn lửa Hc (m) của
đám VLC vàsự lan truyền của đám cháy. Kết quảnghiên cứu đã xác định
được các đặc trưng lâm phần ảnh hưởng đến cháy rừng như: mật độ, độ tàn
che, chiều cao vút ngọn, đường kính thân, đường kính tán. Khối lượng vật
liệu cháy lớn nhất ở trạng thái rừng thường xanh giàu vào tháng 1 (10,4 ±
1,09 tấn/ha), tăng dần vào các tháng cuối mùa cháy; độ dày vật liệu cháy
dao động từ 2,1±0,16 đến 3,3±0,13 cm, cao nhất làtrạng thái rừng thường
xanh giàu; độ ẩm vật liệu cháy thời điểm tháng 1 giao động từ 10,2±0,31
đến 30,7±0,68%, giảm dần vào các tháng cuối mùa cháy. Nguy cơ cháy theo
độ ẩm vật liệu cháy, trạng thái rừng lồ ô - tre nứa cónguy cơ cao nhất, thuộc
phân cấp nguy cơ cháy cao đến rất cao; hệ sốkhảnăng bắt cháy của vật liệu
cháy (K) ở 8 trạng thái rừng ở mức cao (> 0,8); đốt thửnghiệm vật liệu cháy
ở 3 mô hình cho thấy, vật liệu cháy cókhảnăng bắt lửa nhanh vàtốc độ lan
truyền đám cháy lớn, đặc biệt làtrạng thái rừng lồ ô - tre nứa.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn, 2004. Cẩm nang ngành lâm nghiệp, Chương “Phòng cháy vàchữa cháy rừng”, Chương trình hỗ trợngành lâm nghiệp vàđối tác.

2. Trần Quang Bảo, Võ Minh Hoàn, Nguyễn Thị Hoa, Dương Huy Khôi, 2019. Nghiên cứu đặc điểm vật liệu cháy vàphân vùng nguy cơ cháy rừng tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Văn hóa Đồng Nai. Tạp chí KHCN Lâm nghiệp, số05.

3. BếMinh Châu, 2012. Quản lý lửa rừng, Nhàxuất bản Nông nghiệp, HàNội.

4. Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, 2018. Phương án phòng cháy chữa cháy rừng tỉnh Đồng Nai mùa khô 2018 - 2019).

5. Cục Kiểm lâm, 2005. Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nhàxuất bản Nông nghiệp, HàNội.

6. Deeming J.E., Burgan R.E., Cohen J.D., 1977. The national fire-danger rating system - 1978. USDA Forest Service. General Technical Report. Int-39. Ogden, Utah. - 66

7. Lê Sỹ Doanh, 2014. Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đến nguy cơ cháy rừng ở Việt Nam vàđề xuất giải pháp ứng phó, Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp.

8. Bảo Huy, 2016. Tin học thống kê trong lâm nghiệp, Nhàxuất bản Khoa học vàkỹ thuật.

9. Lê Văn Hương, 2020. Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng cháy cho rừng Thông ba lá (Pinus kesyia) tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bàtỉnh Lâm Đồng, Luận án Tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp.

10. Phạm Ngọc Hưng, 2001. Thiên tai khô hạn cháy rừng vàgiải pháp phòng cháy chữa cháy rừng ở Việt Nam. Nhàxuất bản Nông nghiệp, HàNội.

11. Dương Huy Khôi, Trần Quang Bảo, VõMinh Hoàn, Nguyễn ThịHoa, Nguyễn Văn Quý, 2020. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng vàphân vùng trọng điểm cháy rừng tại tỉnh Đồng Nai. Tạp chíKhoa học Lâm nghiệp, số 05.

12. Vương Văn Quỳnh, 2005. Nghiên cứu giải pháp phòng chống vàkhắc phục hậu quảcháy rừng cho vùng U Minh vàTây Nguyên, Đề tài khoa học công nghệ cấp Nhànước, mã sốKC0824, Bộ Khoa học vàCông nghệ.

13. Nesterov, V.G., 1949. Combustibility of the Forest and Methods for its Determination. USSR State Industry Press.

14. Vonsky S.M., Zhdanko V.A., 1976. Principles for elaboration of forest fire danger meteorological indices. - Leningrad, LenNIILH. - 48 p

15. Yundan Xiao, Xiongqing Zhang and Ping Ji, 2015. Modeling Forest Fire Occurrences Using Count-Data Mixed Models in Qiannan Autonomous Prefecture of Guizhou Province in China. Published online 2015 Mar 19. doi: 10.1371/journal.pone.0120621.

Tải xuống

Đã xuất bản

04-04-2024

Số lượt xem tóm tắt

15

PDF Tải xuống

0

Cách trích dẫn

[1]
Khôi, D.H., Bảo, T.Q., Hoàn, V.M. và Hoa, N.T. 2024. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM VẬT LIỆU CHÁY VÀ NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 6 (tháng 4 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2 

Các bài báo tương tự

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.