MỐI QUAN HỆ CỦA XOAN NHỪ (Choerospondias axillaris) VỚI CÁC LOÀI TRONG RỪNG TỰ NHIÊN Ở 2 TỈNH SƠN LA VÀ LÀO CAI


Các tác giả

  • Lại Thanh Hải Viện Nghiên cứu Lâm sinh
  • Phan Thị Luyến Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao kỹ thuật lâm sinh

Từ khóa:

Mối quan hệ, Xoan nhừ

Tóm tắt

Nghiên cứu mối quan hệ giữa Xoan nhừ với các loài cây trong rừng tự
nhiên đã sử dụng phương pháp điều tra ô 6 cây và căn cứ vào chỉ số tần
suất xuất hiện để xác định mối quan hệ. Kết quả như sau: Xoan nhừ thường phân bố ở trạng thái rừng hỗn loài lá rộng thường xanh phục hồi sau khai thác nhiều năm; Nằm ở tầng trên của tán rừng với D1.3, H vn lớn hơn các loài cây bạn; Số loài cây xuất hiện cùng Xoan nhừ tương đối cao tại hai khu vực nghiên cứu (Lào Cai: Văn Bàn 49 loài, Sa Pa 50 loài; Sơn La: Mộc châu 26 loài, Phù Yên 20 loài, Thuận Châu 24 loài); Tại Lào Cai loài rất hay gặp với Xoan nhừ là Trám trắng; Tại Sơn La loài rất hay gặp với Xoan nhừ là Bồ đề, Sồi phảng, Mắc niễng và Xoan nhừ.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Văn Bốn, Phạm Thế Dũng, Nguyễn Văn Thiết, 2015. Mối quan hệ của Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) với các loài trong rừng tự nhiên ở 3 vùng sinh thái trọng điểm. Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ.

2. Lại Thanh Hải, 2015. Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Xoan nhừ (Choerospondias axillaris) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh miền núi phía Bắc. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

3. Hoàng Văn Thắng, 2003. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài cây trong rừng tự nhiên. Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, Số 1, trang 2 - 5.

Tải xuống

Số lượt xem: 7
Tải xuống: 1

Đã xuất bản

23-02-2024

Cách trích dẫn

[1]
Hải, L.T. và Luyến , P.T. 2024. MỐI QUAN HỆ CỦA XOAN NHỪ (Choerospondias axillaris) VỚI CÁC LOÀI TRONG RỪNG TỰ NHIÊN Ở 2 TỈNH SƠN LA VÀ LÀO CAI. TẠP CHÍ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP. 1 (tháng 2 2024).

Số

Chuyên mục

Bài viết

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

<< < 1 2