THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI ĐẢO HÒN LAO, CÙ LAO CHÀM
Các tác giả
Từ khóa:
Khai thác và sử dụng, lâm sản ngoài gỗ, Đảo Hòn Lao, Cù Lao ChàmTài liệu tham khảo
Lê Trần Chấn, 2002. Báo cáo Đề mục “Hệ thực vật Cù Lao Chàm và các đảo lân cận”, Dự án “Thực nghiệm mô hình phát triển kinh tế - Sinh thái và du lịch đảo Cù Lao Chàm”, Ký hiệu KC.09-12. Đại học Quốc gia Hà Nội.
Phạm Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Kim Yến, 2013. Đa dạng sinh học các loài rau rừng có giá trị tại khu dự trữ sinh quyển đảo Cù Lao Chàm - thành phố Hội An. Tạp chí KHLN, tập 4 (2013), trang 2968 - 2975.
Vũ Văn Dũng, Đinh Thị Phương Anh, 2014. Hiện trạng khai thác và sử dụng các loài thực vật làm nước uống của cộng đồng cư dân đảo Hoàn Gai, Cù Lao Chàm. Tạp chí Khoa học xã hội, Nhân văn và Giáo dục, tập 4, số 4 (2014), trang 6-10.
Phạm Thị Kim Thoa, 2015. Đa dạng thực vật thân gỗ tự nhiên và hiện trạng khai thác tài nguyên thực vật rừng tại khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - thành phố Hội An. Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, tập 1, trang 3669-3676.
Trần Minh Đức, 2019. Thành phần loài thực vật trên cạn tại Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, Hội thảo: Đa dạng sinh học trên cạn Khu dự trữ sinh quyển Thế giới Cù Lao Chàm - Hội An - WWF và ECODIT đồng tổ chức, Hội An.
Trần Thanh Hải, 2013. Báo cáo đề tài “Tình hình khai thác các loài cây lâm sản ngoài gỗ tại khu dự trữ sinh quyển Cù Lao Chàm”.
Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ - USAID, 2020. Báo cáo tổng hợp dự án thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam.